Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Latest topics
» Đăng Kí Học Lí 11
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby Hằng Ni Fri Jun 26, 2015 6:22 am

» Video bài giảng môn hóa học của Thầy Vũ Khắc Ngọc
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby BB.Boy_lion Sun Jun 03, 2012 5:06 am

» Hóa học hữu cơ
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby BB.Boy_lion Fri Apr 27, 2012 12:24 am

» Đại cương hóa học hữu cơ
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby BB.Boy_lion Sat Apr 14, 2012 1:48 pm

» toán không gian
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby BB.Boy_lion Sun Apr 08, 2012 1:20 pm

» sử hay
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby BB.Boy_lion Mon Apr 02, 2012 4:08 pm

» [ Hot ] Tích phân
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby BB.Boy_lion Mon Apr 02, 2012 3:05 pm

» [ HOT ]Chương I: Nguyên tử
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby BB.Boy_lion Mon Apr 02, 2012 5:22 am

» Bài tập hay
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby BB.Boy_lion Sun Apr 01, 2012 3:17 pm

» Một Phương pháp giải phương trình bậc 4
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby BB.Boy_lion Fri Jan 13, 2012 4:00 pm

» BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby your_ever Mon Oct 31, 2011 3:33 pm

» Đăng kí nhóm toán 11
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby BB.Boy_lion Wed Oct 12, 2011 5:03 am

» Chém gió hội ^^!
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby camehoangtu12 Thu Sep 29, 2011 5:23 am

» Soạn bài bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby tranthanh1606 Wed Sep 21, 2011 1:33 pm

» đông y ost
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby minhthanhtrancp Mon Sep 19, 2011 2:58 pm

» Giải phương trình^^!
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby minhthanhtrancp Mon Sep 19, 2011 2:49 pm

» bài làm văn số 1
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby minhthanhtrancp Mon Sep 19, 2011 2:46 pm

» Lượng giác
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby minhthanhtrancp Mon Sep 19, 2011 2:43 pm

» Đề thi Olympic học sinh giỏi lớp 10 & 11 miền Trung và Tây Nguyên môn Toán
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby minhthanhtrancp Sat Sep 17, 2011 3:23 pm

» Bài tập khó làm thêm
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT I_icon_minitimeby Undomistake Sun Sep 11, 2011 8:30 am



BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRATXem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Sun Aug 28, 2011 12:43 am
BB.Boy_lion
BB.Boy_lion
Trưởng nhóm hóa
Trưởng nhóm hóa
Level của BB.Boy_lion
Điểm học tập Điểm học tập : 28 điểm
Posts : 193
Points : 10324
Thanked : 10007
Join date : 19/06/2011
Age : 28
Đến từ : đaklak

Điểm học tập Điểm học tập : 28 điểm
Posts : 193
Points : 10324
Thanked : 10007
Join date : 19/06/2011
Age : 28
Đến từ : đaklak

BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT Vide

Bài gửiTiêu đề: BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT
http://khtn.lovelyforum.net

Câu 1: Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết là
A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. B. liên kết ion và liên kết phối trí.
C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị. D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro.
Câu 2 (A-07): Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 5,60. D. 4,48.
Câu 3: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do.
A. HNO3 tan nhiều trong nước.
B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.
C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
Câu 4: Các tính chất hoá học của HNO3 là
A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.
B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.
C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.
D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.
Câu 5: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
Câu 6: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư sẽ thu được dung dịch chứa các ion
A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-. B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.
C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-. D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.
Câu 7: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.
C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
Câu 8: Khi cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được Mg(NO3)2, H2O và
A. NO2. B. NO. C. N2O3. D. N2.
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là
A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20.
Câu 10: Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO3 2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Dùng cho câu 12, 13, 14: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại có hoá trị không đổi). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu được dung dịch A và 13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 và NO. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa.
Câu 12: Kim loại M là
A. Mg. B. Zn. C. Ni. D. Ca
Câu 13: Giá trị của m là
A. 20,97. B. 13,98. C. 15,28. D. 28,52.
Câu 14: Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X là
A. 44,7%. B. 33,6%. C. 55,3%. D. 66,4%.
Câu 15: Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là
A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 20%.
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O (đktc). Kim loại M là
A.Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg.
Câu 17: Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong ba lọ bị mất nhãn. Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 3 axit trên là
A. CuO. B. Cu. C. dd BaCl2 D. dd AgNO3.
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là
A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40.
Câu 19: Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Giá trị của m là
A.78,4. B. 84,0. C. 72,8. D. 89,6.
Câu 20: Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được Vlit hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị của V là
A. 0,672. B. 0,224. C. 0,896. D. 1,120.
Dùng cho câu 21, 22, 23: Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO3 24% đủ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2(đktc) và dung dịch B. Thêm một lượng O2vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp Y. DẫnY từ từ qua dung dịch NaOH dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20. Nếu cho dung dịch NH3 dư vào B thì thu được được 62,2 gam kết tủa.
Câu 21: Phần trăm thể tích của NO trong X là
A. 50%. B. 40%. C. 30%. D. 20%.
Câu 22: Giá trị của a là
A. 23,1. B. 21,3. C. 32,1. D. 31,2.
Câu 23: Giá trị của b là
A. 761,25. B. 341,25. C. 525,52. D. 828,82.
Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn. Công thức của muối là.
A. Pb(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. AgNO3.
Câu 25: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế HNO3 từ
A. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc. B. NaNO3 rắn và HCl đặc.
C. NaNO2 rắn và H2SO4 đặc. D. NH3 và O2.
Câu 26: Cho 2,91 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là
A. 6,31. B. 5,46. C. 3,76. D. 4,32.
Câu 27: Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O2 thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 28,3. B. 40,3. C. 29,5. D. 33,1.
Câu 28 (A-07): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S và axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là
A. 0,06. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,12.
Câu 29 (B-07): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,62. B. 2,32. C. 2,22. D. 2,52.
Câu 30 (B-07): Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ
A. NH3 và O2. B. NaNO3 và H­Cl đặc.
C. NaNO3 và H­2SO4 đặc. D. NaNO2 và H­2SO4 đặc.



Tue Aug 30, 2011 2:29 pm
tranthanh1606
tranthanh1606
Admin
Level của tranthanh1606
Điểm học tập Điểm học tập : 0 điểm
Posts : 49
Points : 61
Thanked : 1
Join date : 16/08/2011
Age : 28
Đến từ : thanh thuy phu tho

Điểm học tập Điểm học tập : 0 điểm
Posts : 49
Points : 61
Thanked : 1
Join date : 16/08/2011
Age : 28
Đến từ : thanh thuy phu tho

BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT Vide

Bài gửiTiêu đề: Re: BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT

BB.Boy_lion đã viết:
Câu 1: Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết là
A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. B. liên kết ion và liên kết phối trí.
C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị. D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro.
Câu 2 (A-07): Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 5,60. D. 4,48.
Câu 3: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do.
A. HNO3 tan nhiều trong nước.
B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.
C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
Câu 4: Các tính chất hoá học của HNO3 là
A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.
B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.
C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.
D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.
Câu 5: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
Câu 6: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư sẽ thu được dung dịch chứa các ion
A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-. B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.
C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-. D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.
Câu 7: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.
C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
Câu 8: Khi cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được Mg(NO3)2, H2O và
A. NO2. B. NO. C. N2O3. D. N2.
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là
A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20.
Câu 10: Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO3 2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Dùng cho câu 12, 13, 14: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại có hoá trị không đổi). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu được dung dịch A và 13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 và NO. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa.
Câu 12: Kim loại M là
A. Mg. B. Zn. C. Ni. D. Ca
Câu 13: Giá trị của m là
A. 20,97. B. 13,98. C. 15,28. D. 28,52.
Câu 14: Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X là
A. 44,7%. B. 33,6%. C. 55,3%. D. 66,4%.
Câu 15: Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là
A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 20%.
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O (đktc). Kim loại M là
A.Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg.
Câu 17: Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong ba lọ bị mất nhãn. Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 3 axit trên là
A. CuO. B. Cu. C. dd BaCl2 D. dd AgNO3.
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là
A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40.
Câu 19: Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Giá trị của m là
A.78,4. B. 84,0. C. 72,8. D. 89,6.
Câu 20: Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được Vlit hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị của V là
A. 0,672. B. 0,224. C. 0,896. D. 1,120.
Dùng cho câu 21, 22, 23: Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO3 24% đủ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2(đktc) và dung dịch B. Thêm một lượng O2vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp Y. DẫnY từ từ qua dung dịch NaOH dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20. Nếu cho dung dịch NH3 dư vào B thì thu được được 62,2 gam kết tủa.
Câu 21: Phần trăm thể tích của NO trong X là
A. 50%. B. 40%. C. 30%. D. 20%.
Câu 22: Giá trị của a là
A. 23,1. B. 21,3. C. 32,1. D. 31,2.
Câu 23: Giá trị của b là
A. 761,25. B. 341,25. C. 525,52. D. 828,82.
Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn. Công thức của muối là.
A. Pb(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. AgNO3.
Câu 25: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế HNO3 từ
A. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc. B. NaNO3 rắn và HCl đặc.
C. NaNO2 rắn và H2SO4 đặc. D. NH3 và O2.
Câu 26: Cho 2,91 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là
A. 6,31. B. 5,46. C. 3,76. D. 4,32.
Câu 27: Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O2 thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 28,3. B. 40,3. C. 29,5. D. 33,1.
Câu 28 (A-07): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S và axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là
A. 0,06. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,12.
Câu 29 (B-07): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,62. B. 2,32. C. 2,22. D. 2,52.
Câu 30 (B-07): Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ
A. NH3 và O2. B. NaNO3 và H­Cl đặc.
C. NaNO3 và H­2SO4 đặc. D. NaNO2 và H­2SO4 đặc.
câu 2:C
câu 4:B
câu 8:A
câu 9:C
câu 11:D
câu 16:B
câu 18:C
câu 19:A
câu 20:C
câu 29:D



Tue Aug 30, 2011 4:06 pm
BB.Boy_lion
BB.Boy_lion
Trưởng nhóm hóa
Trưởng nhóm hóa
Level của BB.Boy_lion
Điểm học tập Điểm học tập : 28 điểm
Posts : 193
Points : 10324
Thanked : 10007
Join date : 19/06/2011
Age : 28
Đến từ : đaklak

Điểm học tập Điểm học tập : 28 điểm
Posts : 193
Points : 10324
Thanked : 10007
Join date : 19/06/2011
Age : 28
Đến từ : đaklak

BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT Vide

Bài gửiTiêu đề: Re: BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT
http://khtn.lovelyforum.net

mấy bài tính toán khá hay



Thu Sep 01, 2011 1:52 pm
tranthanh1606
tranthanh1606
Admin
Level của tranthanh1606
Điểm học tập Điểm học tập : 0 điểm
Posts : 49
Points : 61
Thanked : 1
Join date : 16/08/2011
Age : 28
Đến từ : thanh thuy phu tho

Điểm học tập Điểm học tập : 0 điểm
Posts : 49
Points : 61
Thanked : 1
Join date : 16/08/2011
Age : 28
Đến từ : thanh thuy phu tho

BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT Vide

Bài gửiTiêu đề: Re: BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT

mình có làm được mấy bài nữa đây!!!!!!!!!!!
câu 10: D
câu 12: B
câu 13: A
câu 14: C
câu 27: D
câu 28: A
còn mấy bài lý thuyết mình chẳng biết gì cả nên chẳng biết làm Red_fox6



Mon Oct 31, 2011 3:33 pm
your_ever
Admin
Level của your_ever
Điểm học tập Điểm học tập : 0 điểm
Posts : 1
Points : 1
Thanked : 0
Join date : 31/10/2011

Điểm học tập Điểm học tập : 0 điểm
Posts : 1
Points : 1
Thanked : 0
Join date : 31/10/2011

BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT Vide

Bài gửiTiêu đề: Re: BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT

BB.Boy_lion đã viết:
Câu 1: Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết là
A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. B. liên kết ion và liên kết phối trí.
C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị. D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro.
Câu 2 (A-07): Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 5,60. D. 4,48.
Câu 3: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do.
A. HNO3 tan nhiều trong nước.
B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.
C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
Câu 4: Các tính chất hoá học của HNO3 là
A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.
B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.
C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.
D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.
Câu 5: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.[/u]
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
Câu 6: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư sẽ thu được dung dịch chứa các ion
A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-. B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.
[u] C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-.
D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.
Câu 7: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.
C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
Câu 8: Khi cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được Mg(NO3)2, H2O và
A. NO2. B. NO. C. N2O3. D. N2.
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là
A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20.
Câu 10: Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO3 2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Dùng cho câu 12, 13, 14: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại có hoá trị không đổi). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu được dung dịch A và 13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 và NO. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa.
Câu 12: Kim loại M là
A. Mg. B. Zn. C. Ni. D. Ca
Câu 13: Giá trị của m là
A. 20,97. B. 13,98. C. 15,28. D. 28,52.
Câu 14: Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X là
A. 44,7%. B. 33,6%. C. 55,3%. D. 66,4%.
Câu 15: Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là
A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 20%.
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O (đktc). Kim loại M là
A.Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg.
Câu 17: Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong ba lọ bị mất nhãn. Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 3 axit trên là
A. CuO. B. Cu. C. dd BaCl2 D. dd AgNO3.
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là
A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40.
Câu 19: Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Giá trị của m là
A.78,4. B. 84,0. C. 72,8. D. 89,6.
Câu 20: Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được Vlit hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị của V là
A. 0,672. B. 0,224. C. 0,896. D. 1,120.
Dùng cho câu 21, 22, 23: Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO3 24% đủ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2(đktc) và dung dịch B. Thêm một lượng O2vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp Y. DẫnY từ từ qua dung dịch NaOH dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20. Nếu cho dung dịch NH3 dư vào B thì thu được được 62,2 gam kết tủa.
Câu 21: Phần trăm thể tích của NO trong X là
A. 50%. B. 40%. C. 30%. D. 20%.
Câu 22: Giá trị của a là
A. 23,1. B. 21,3. C. 32,1. D. 31,2.
Câu 23: Giá trị của b là
A. 761,25. B. 341,25. C. 525,52. D. 828,82.
Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn. Công thức của muối là.
A. Pb(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. AgNO3.
Câu 25: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế HNO3 từ
A. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc. B. NaNO3 rắn và HCl đặc.
C. NaNO2 rắn và H2SO4 đặc. D. NH3 và O2.
Câu 26: Cho 2,91 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là
A. 6,31. B. 5,46. C. 3,76. D. 4,32.
Câu 27: Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O2 thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 28,3. B. 40,3. C. 29,5. D. 33,1.
Câu 28 (A-07): Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S và axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là
A. 0,06. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,12.
Câu 29 (B-07): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,62. B. 2,32. C. 2,22. D. 2,52.
Câu 30 (B-07): Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ
A. NH3 và O2. B. NaNO3 và H­Cl đặc.
C. NaNO3 và H­2SO4 đặc. D. NaNO2 và H­2SO4 đặc.
[b]



Sponsored content

Level của Sponsored content


BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT Vide

Bài gửiTiêu đề: Re: BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT



BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
* Viết tiếng Việt có dấu, là tôn trọng người đọc.
* Chia sẻ bài sưu tầm có ghi rõ nguồn, là tôn trọng người viết.
* Thực hiện những điều trên, là tôn trọng chính mình.

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: Hóa học :: Nitơ - Photpho-
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất